Tài liệu ôn thi chia sẻ cho các bạn Đề minh họa đánh giá tư duy TSA 2025 – Phần khoa học số 5 cho các bạn tham khảo và ôn thi đánh giá tư duy phần thi khoa học.
Đề khoa học TSA số 5 này được biên soạn theo chuẩn cấu trúc đề thi đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội (có các kiến thức về vật lý, hóa học, sinh học). Đề cũng có lời giải chi tiết giúp các bạn có thể đối chiếu và luyện tập nhé
==> Đề minh họa đánh giá tư duy TSA 2025 – Phần khoa học số 4
Tải đề minh họa đánh giá tư duy TSA 2025 – Phần khoa học số 5
CÁC BẠN NHẤN NÚT BÊN DƯỚI ĐỂ TẢI VỀ NHÉ. MÃ KTL-5
TẢI ĐỀ
TẢI ĐÁP ÁN

THAM GIA THẢO LUẬN VỚI NHÓM TẠI:
- Nhóm facebook: 2k7 Xuất phát sớm – Phòng luyện thi ĐGNL, ĐGTD: https://www.facebook.com/groups/dodaihoc.tlot
- Nhóm Góc ôn thi Đánh giá tư duy – Đánh giá năng lực – THPTQG
- Fanpage: https://www.facebook.com/tailieuonthipage
- Nhóm Zalo 1: https://zalo.me/g/figrzg761
- Nhóm Zalo 2: https://zalo.me/g/hhrpcg238
- Nhóm Zalo 3: https://zalo.me/g/qjlgvy173
- Nhóm Zalo 4: https://zalo.me/g/rbpkpm503
- Nhóm Zalo 5: https://zalo.me/g/wkmnhi097
- Nhóm Zalo 6: https://zalo.me/g/uqznqt626
Nội dung đề thi
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7:
Thẩm thấu là sự khuếch tán của dung môi (thường là nước) qua màng bán thấm, từ khu vực có nồng
độ chất tan thấp đến khu vực có nồng độ chất tan cao. Chất tan là các nguyên tử, ion hoặc phân tử
hòa tan trong chất lỏng. Áp suất thẩm thấu được tạo ra bởi quá trình dung môi di chuyển qua màng,
dung môi di chuyển càng nhiều thì áp suất thẩm thấu càng cao và ngược lại. Áp suất thẩm thấu là áp
suất tối thiểu cần được cung cấp cho dung dịch để ngăn chặn sự thẩm thấu. Kết quả của quá trình
thẩm thấu là trạng thái cân bằng – sự phân bố đồng đều các chất ở cả hai phía của màng.
Thiết bị trong Hình 1 được dùng để đo áp suất thẩm thấu cho các thí nghiệm 1 và 2…….
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 8 đến 13:
Bảng 1 dưới đây liệt kê hai gene được tìm thấy trong một loại vừng (Sesamum indicum), các allele
và các kiểu gene có thể có của mỗi gene.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 14 đến 20:
Động đất tạo ra các sóng địa chấn có thể lan truyền đi rất xa trong lòng Trái Đất. Có bốn loại sóng
địa chấn được tạo ra cùng lúc, nhưng có tốc độ lan truyền khác nhau và có thể ghi nhận được theo
thứ tự đến trạm thu như sau: sóng P, sóng S, sóng Love và cuối cùng là sóng Rayleigh. Sóng P
truyền với tốc độ vào khoảng 6−13 km/giây và sóng S truyền với tốc độ vào khoảng 3,5−7,5
km/giây. Hình 1 mô phỏng hình ảnh sóng P và sóng S lan truyền và bị khúc xạ (bẻ cong) khi truyền
qua các lớp khác nhau trong lòng Trái Đất. Hình 2 là tín hiệu sóng P và sóng S từ một trận động đất
được ghi nhận bởi một máy đo địa chấn (một công cụ phát hiện sóng địa chấn). Hình 3 là đồ thị mô
tả thời gian sóng P và sóng S truyền đi những khoảng cách nhất định dọc theo bề mặt Trái Đất tính
từ tâm động đất (điểm xuất phát của sóng địa chấn trên bề mặt Trái Đất).